Sự khác biệt không phải là đúng-sai, tốt-xấu. Sự khác biệt chỉ phản ánh tư tưởng thâm căn cố đế đã ăn sâu vào trong thói quen và tập tục của mỗi dân tộc. Cái chính là cái nào cần phát huy, gìn giữ, và cái nào nên học hỏi.
Trong loạt infographic này, có những so sánh người Việt Nam đã đồng ý từ lâu, nhưng cũng có những so sánh hoàn toàn mới, ví dụ như “Tiệc tùng” hay “Nhà hàng” hoặc như “Tính khí theo thời tiết”. Tôi thích nhất là những sự so sánh mang tính đổi ngôi như “Màu da”, “Khuynh hướng ăn uống” và “Phương tiện giao thông”.
Nhưng tốt hết là bạn nên giữ quan điểm riêng của mình. Xin mời tham quan loạt “họa đồ triết học” dưới đây: Phương Tây màu xanh bên trái, phương Đông màu đỏ bên phải.
Quan điểm, ý kiến:
Lối sống:
Giờ giấc (chú ý tới sợi giây thun):
Giao tiếp:
Thái độ không hài lòng:
Xếp hàng:
Cái tôi:
Sức nặng của truyền thông:
Chủ Nhật ở ngoài đường:
Tiệc tùng:
Trong nhà hàng (decibel):
Nước da mong muốn:
Du lịch:
Đối phó vấn đề:
Ngày ba bữa:
Phương tiện giao thông ưa thích:
Đời thường của các vị cao niên:
Thời gian tắm:
Tính khí theo thời tiết:
Cấp trên:
Khuynh hướng ăn uống:
Khi khó tiêu:
Con cái:
Tác giả của loạt infographic này là nữ nghệ sĩ Yang Liu. Thật ra triễn lãm của Yang Liu ở tòa nhà Bộ ngoại giao Đức (tháng 5/6 năm 2007, và sẽ đến Trung Quốc vào cuối năm nay) được biết với chủ đề “Sự khác biệt về văn hóa giữa Đức và Trung Quốc“. Có lẽ tác giả muốn tránh bao trùm chủ đề lên tầm cao hơn. Tuy nhưng các nhà phê bình mặc nhiên xem như đây là “Sự khác biệt về văn hóa giữa phương Tây và phương Đông“.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét